Viêm họng là bệnh hô hấp xảy ra ở mọi lứa tuổi, có xu hướng ngày càng tăng, nguyên nhân chính gây bệnh là do vi khuẩn, virus. Khi vị viêm họng, bệnh nhân bị đau rát họng, sốt, ho khan hoặc ho có đờm, khó nuốt, luôn cảm thấy vướng víu ở cổ họng,…Hãy cùng các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám đa khoa Đại Việt tìm hiểu về nguyên nhân và cách điều trị .
▶ Viêm VA : nguyên nhân và cách điều trị
Sốt khi bị viêm họng là dấu hiệu bình thường do phản ứng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh đang ở giai đoạn nào và cơ địa thể chất của mỗi người mà mức độ sốt viêm họng nhẹ hay cao.
Người bị viêm họng bị sốt nhẹ ngay khi bị bệnh. Nếu để bệnh nặng hơn, hoặc phát hiện bệnh muộn thì có thế gây sốt cao, rất cao kèm theo hiện tượng nổi hạch ở cổ. Trường hợp sốt viêm họng cao hoặc rất cao thì cần phải giảm sốt nhanh chóng. Nếu không sẽ gây ra nhiều tác hại nguy hiểm như phá vỡ hồng cầu, động kinh, co giật, sùi bọt mép, bại liệt,…
Cho bệnh nhân viêm họng bị sốt uống nhiều nước giúp giảm cơn sốt. Do khi bị sốt thường bị vã ra nhiều mồ hôi nên bổ sung thêm nước để bù đắp vào lượng nước đã bị mất.
Riêng đối với trẻ nhỏ thì có thể cho bé uống dung dịch oresol. Pha 1 gói oresol với khoảng 200ml nước đun sôi để nguội. Liều lượng cho bé dùng:
Đối với trẻ nhỏ 2 – 3 tuổi: uống 100ml/lần, ngày 2 – 3 lần.
Trẻ từ 6 – 12 tuổi thì uống nhiều hơn 150ml/lần, ngày 2 – 3 lần.
Chườm khăn mát: Lấy khăn mặt sạch, cho vào nước mát sau đó vắt nhẹ nhàng không quá khô rồi đắp lên trán người bị sốt viêm họng và cứ sau 5 phút lại thay khăn một lần sẽ giúp hạ nhiệt cho cơ thể.
Sử dụng cồn 70 độ hoặc rượu thấm vào khăn mềm, sau đó lau lòng bàn chân, bàn tay, hốc nách, dọc sống lưng cho người bệnh sốt viêm họng.
Có thể dùng khăn mềm, dấp nước ấm, vắt khô lau người cho bệnh nhân giúp giảm sốt, hạ nhiệt cơ thể.
Uống thuốc hạ sốt theo chỉ định của bác sỹ.
Khi đã áp dụng hết các cách hạ sốt viêm họng trên mà tình trạng sốt vẫn không giảm thì cần phải nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bệnh viện để được điều trị kịp thời.
▪ Khi tự chẩn đoán bị sốt viêm họng thì cần phải đi khám bác sỹ để xác định đúng được nguyên nhân gây bệnh và có cách chữa trị phù hợp nhất.
▪ Nếu uống thuốc hạ sốt thì cần phải theo chỉ định của bác sỹ chuyên khoa không tự ý mua thuốc về dùng vì có thể không đúng thuốc, khiến việc điều trị khó khăn hơn và dễ gặp phải những tác hại nguy hiểm.
▪ Ngoài ra, có thể súc miệng họng bằng nước muối, giảm tình trạng viêm họng, hiện tượng sốt viêm họng cũng thuyên giảm theo.
▪ Vệ sinh răng miệng đúng cách, thường xuyên ngày 3 lần giúp lại bỏ những vi khuẩn có hại bám ở răng, lưỡi.
▪ Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, nên ăn thức ăn chín kĩ và ở dạng mềm lỏng bổ sung dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, tăng cường sức đề kháng, miễn dịch, bệnh cũng nhanh khỏi hơn.
Như vậy, sốt viêm họng là hiện tượng bình thường nhưng nếu không điều trị và chăm sóc tốt người bệnh thì có thể xảy ra những biến chứng khôn lường. Do đó, cần phải cảnh giác với khi bị sốt cao, hoặc rất cao khi bị viêm họng để xử lý kịp thời.
Cách tốt nhất là khi có dấu hiệu bệnh thì hãy nên tới ngay các phòng khám tai mũi họng uy tín để được kiểm tra và có hướng điều trị kịp thời. Tuyệt đối không tự ý uống thuốc hoặc sử dụng can thiệp bằng bất cứ hình thức nào bởi sẽ làm viêm nhiễm phát triển mạnh, dễ gây ra các biến chứng nguy hiểm hơn.
Tại phòng khám Đa khoa Đại Việt với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa có nhiều năm kinh nghiệm trong khám và chữa bệnh cùng với đó là thiết bị y khoa hiện đại , kết hợp giữa đông y và tây y để mang lại sức khỏe cho người bệnh. Áp dụng và kết hợp đông y và tây y trong quá trình điều trị để người bệnh phục hồi sớm nhất . Địa chỉ 1505 đường 3 tháng 2 phường 16 quận 11 Tp.Hồ Chí Minh hoặc gọi đến 028.3960.9960 để được các chuyên viên tư vấn và hỗ trợ.
Bài viết có thể bạn quan tâm:
▶ Những triệu chứng của viêm họng▶ Viêm VA : nguyên nhân và cách điều trị
Sốt viêm họng có sao không?
Sốt khi bị viêm họng là dấu hiệu bình thường do phản ứng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh đang ở giai đoạn nào và cơ địa thể chất của mỗi người mà mức độ sốt viêm họng nhẹ hay cao.
Người bị viêm họng bị sốt nhẹ ngay khi bị bệnh. Nếu để bệnh nặng hơn, hoặc phát hiện bệnh muộn thì có thế gây sốt cao, rất cao kèm theo hiện tượng nổi hạch ở cổ. Trường hợp sốt viêm họng cao hoặc rất cao thì cần phải giảm sốt nhanh chóng. Nếu không sẽ gây ra nhiều tác hại nguy hiểm như phá vỡ hồng cầu, động kinh, co giật, sùi bọt mép, bại liệt,…
Sốt viêm họng phải làm sao?
Sốt viêm họng ở mức độ nhẹ thì sẽ tự khỏi sau một vài ngày. Trường hợp sốt viêm họng cao, rất cao ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh thì cần phải hạ sốt ngay lập tức.Cho bệnh nhân viêm họng bị sốt uống nhiều nước giúp giảm cơn sốt. Do khi bị sốt thường bị vã ra nhiều mồ hôi nên bổ sung thêm nước để bù đắp vào lượng nước đã bị mất.
Riêng đối với trẻ nhỏ thì có thể cho bé uống dung dịch oresol. Pha 1 gói oresol với khoảng 200ml nước đun sôi để nguội. Liều lượng cho bé dùng:
Đối với trẻ nhỏ 2 – 3 tuổi: uống 100ml/lần, ngày 2 – 3 lần.
Trẻ từ 6 – 12 tuổi thì uống nhiều hơn 150ml/lần, ngày 2 – 3 lần.
Chườm khăn mát: Lấy khăn mặt sạch, cho vào nước mát sau đó vắt nhẹ nhàng không quá khô rồi đắp lên trán người bị sốt viêm họng và cứ sau 5 phút lại thay khăn một lần sẽ giúp hạ nhiệt cho cơ thể.
Sử dụng cồn 70 độ hoặc rượu thấm vào khăn mềm, sau đó lau lòng bàn chân, bàn tay, hốc nách, dọc sống lưng cho người bệnh sốt viêm họng.
Có thể dùng khăn mềm, dấp nước ấm, vắt khô lau người cho bệnh nhân giúp giảm sốt, hạ nhiệt cơ thể.
Uống thuốc hạ sốt theo chỉ định của bác sỹ.
Khi đã áp dụng hết các cách hạ sốt viêm họng trên mà tình trạng sốt vẫn không giảm thì cần phải nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bệnh viện để được điều trị kịp thời.
Những điều cần chú ý khi bị sốt viêm họng
▪ Khi tự chẩn đoán bị sốt viêm họng thì cần phải đi khám bác sỹ để xác định đúng được nguyên nhân gây bệnh và có cách chữa trị phù hợp nhất.
▪ Nếu uống thuốc hạ sốt thì cần phải theo chỉ định của bác sỹ chuyên khoa không tự ý mua thuốc về dùng vì có thể không đúng thuốc, khiến việc điều trị khó khăn hơn và dễ gặp phải những tác hại nguy hiểm.
▪ Ngoài ra, có thể súc miệng họng bằng nước muối, giảm tình trạng viêm họng, hiện tượng sốt viêm họng cũng thuyên giảm theo.
▪ Vệ sinh răng miệng đúng cách, thường xuyên ngày 3 lần giúp lại bỏ những vi khuẩn có hại bám ở răng, lưỡi.
▪ Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, nên ăn thức ăn chín kĩ và ở dạng mềm lỏng bổ sung dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, tăng cường sức đề kháng, miễn dịch, bệnh cũng nhanh khỏi hơn.
Như vậy, sốt viêm họng là hiện tượng bình thường nhưng nếu không điều trị và chăm sóc tốt người bệnh thì có thể xảy ra những biến chứng khôn lường. Do đó, cần phải cảnh giác với khi bị sốt cao, hoặc rất cao khi bị viêm họng để xử lý kịp thời.
Cách tốt nhất là khi có dấu hiệu bệnh thì hãy nên tới ngay các phòng khám tai mũi họng uy tín để được kiểm tra và có hướng điều trị kịp thời. Tuyệt đối không tự ý uống thuốc hoặc sử dụng can thiệp bằng bất cứ hình thức nào bởi sẽ làm viêm nhiễm phát triển mạnh, dễ gây ra các biến chứng nguy hiểm hơn.
Tại phòng khám Đa khoa Đại Việt với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa có nhiều năm kinh nghiệm trong khám và chữa bệnh cùng với đó là thiết bị y khoa hiện đại , kết hợp giữa đông y và tây y để mang lại sức khỏe cho người bệnh. Áp dụng và kết hợp đông y và tây y trong quá trình điều trị để người bệnh phục hồi sớm nhất . Địa chỉ 1505 đường 3 tháng 2 phường 16 quận 11 Tp.Hồ Chí Minh hoặc gọi đến 028.3960.9960 để được các chuyên viên tư vấn và hỗ trợ.
Sốt do viêm họng và những điều cần chú ý?
Reviewed by Unknown
on
2:32 PM
Rating:
No comments: