Tiểu xuất huyết là tình trạng bệnh lý trong nước tiểu có máu, hay chính xác hơn là hiện tượng có chứa hồng cầu trong nước tiểu. Thường chỉ có hai loại chính là tiểu máu vi thể và tiểu máu đại thể.
Bệnh lý có hai loại chính là: Tiểu ra máu vi thể và tiểu ra máu đại thể.
Tiểu ra máu vi thể đó là tình trạng trong nước tiểu có chứa hồng cầu nhưng lượng hồng cầu ít, không thể nhìn thấy trực tiếp bằng mắt thường, cần phải được các bác sĩ làm các xét nghiệm lâm sàng mới có kết luận chính xác.
Tiểu ra máu đại thể là tình trạng bệnh lý trong nước tiểu cũng có chứa hồng cầu, nhưng lượng hồng cầu rất lớn, có thể nhìn thấy trực tiếp được bằng mắt thường, quan sát sẽ thấy nước tiểu có màu rất lạ như đỏ hoặc màu vàng sậm, thậm chí còn có thể thấy xuất hiện cục máu đông, dây máu ra theo nước tiểu.
Người bị đi tiểu ra máu khi đi tiểu thường bị đau, buốt. Đôi khi trong nước tiểu còn kèm theo mủ, sỏi nhỏ hoặc dưỡng chất.
Nếu có triệu chứng sốt cao, rét run, đau hố thắt lưng…có thể là bị mắc bệnh viêm thận, viêm bể thận. Con đường gây bệnh chủ yếu là do vi khuẩn đi vào thận qua đường máu hoặc di chuyển lên từ niệu quản.
Để chuẩn đoán được bệnh lý sỏi hệ tiết niệu các bác sĩ chuyên khoa sẽ áp dụng những kỹ thuật xét nghiệm lâm sàng chuẩn đoán bệnh lý như: chụp Xquang, siêu âm, chụp cắt lớp… sẽ cho kết quả chính xác.
Do đó, người bệnh cần thường xuyên đi khám sức khỏe định kỳ, đặc biệt là những người trung niên, khoảng gần 50 tuổi trở lên.
Tiểu xuất huyết về bản chất là triệu chứng của các bệnh lý liên quan đến hệ tiết niệu hoặc các bệnh khác. Nếu bị tiểu ra máu hoặc nghi ngờ đang mắc phải bệnh lý. Khi thấy có những dấu hiệu như cơ thể mệt mỏi, tiểu rắt, đau hố thắt lưng… cần đến ngay cơ sở y tế để được khám chữa kịp thời theo nguyên nhân chính xác.
Dưới đây là một số hướng điều trị bệnh lý hiệu quả do những bệnh lý ở đường tiết niệu hoặc các bệnh khác là những nguyên nhân chính dẫn đến bệnh ký gây ra :
Nhiễm trùng đường tiết niệu: Quá trình điều trị thường áp dụng kháng sinh để điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu. Các triệu chứng và dấu hiệu của tiểu xuất tiết sẽ giảm dần trong vài ngày sau khi bắt đầu dùng thuốc, nhưng bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu có thể cần nhiều phương pháp điều trị và thời gian lâu hơn.
Sỏi thận: Uống nhiều nước và hoạt động là những biện pháp đơn giản và dễ dàng để loại bỏ sỏi thận. Tuy nhiên, nếu không hiệu quả thì bác sĩ chuyên khoa có thể sử dụng các biện pháp xâm lấn sâu hơn như: dùng sóng xung kích để phá vụn sỏi thận, hoặc có thể phải phẫu thuật để loại bỏ.
Mở rộng tuyến tiền liệt: Lúc này các bác sĩ chuyên khoa sẽ sử dụng các biện pháp làm giảm triệu chứng và phục hồi chức năng bình thường của đường tiết niệu. Tất cả đều có hiệu quả đến mức độ khác nhau và đều có nhược điểm.
Đầu tiên sẽ sử dụng kháng sinh đặc trị, nhược điểm sẽ mất thời gian dài. Khi thuốc không đỡ, có thể sử dụng phương pháp chiếu nhiệt, tia laser hoặc sóng âm để tiêu diệt tế bào tuyến tiền liệt… tuy nhiên đây là biện pháp cuối cùng.
Ung thư: Hướng điều trị phẫu thuật để loại bỏ các tế bào ung thư là phương pháp thường được sử dụng. Tùy theo mức độ nặng hay nhẹ, hoặc lành hay ác tính…của khối u mà bác sĩ sẽ quyết định phẫu thuật cắt bỏ một phần hoặc loại bỏ hoàn toàn bàng quang. Có thể kết hợp với phương pháp hóa trị….
Rối loạn di truyền: Với trường hợp hội chứng rối loạn nghiêm trọng các bác sĩ sẽ phải áp dụng biện pháp chạy thận, còn các trường hợp thiếu máu sẽ điều trị bằng truyền máu, hoặc nếu có điều kiện tốt có thể cấy ghép tủy xương.
Với các bệnh khác liên quan đến thận, thì bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra phương pháp điều trị cụ thể tương ứng với nguyên nhân gây bệnh.
Khi tình trạng tiểu ra máu kéo dài trong khoảng thời gian từ 2-3 ngày vẫn không có dấu hiệu suy giảm hay khỏi hẳn thì nên nhanh chóng tới các bệnh viện hoặc cơ sở chuyên khoa ngay. Tuyệt đối không nên tự điều trị bằng kháng sinh, thuốc cầm máu,...Cũng như chậm trễ trong việc đến khám sẽ làm nặng thêm tình trạng bệnh lý nguy hiểm này.
♦ Để giúp hạ thấp nguy cơ sỏi thận, uống nhiều nước, hạn chế ăn mặn và giàu protein.
♦ Ngưng hút thuốc, tránh tiếp xúc với hóa chất và uống nhiều nước có thể cắt giảm nguy cơ ung thư bàng quang.
♦ Nên vệ sinh sạch sẽ hàng ngày nhất là cơ quan sinh dục không nên mặc đồ lót quá chật
♦ Không nhịn tiểu, cố gắng đi tiểu đều đặn . Vì đây cũng gây ra nguyên nhân ứ đọng nước tiểu ở bàng quang dẫn đến một số bệnh lý ở bàng quang.
Nếu người bệnh có bất kì những câu hỏi liên quan đến bệnh lý, có thể đến trực tiếp hoặc liên hệ qua đường dây nóng. Hiểu rõ được vấn đề của người bệnh nên phòng khám luôn hoạt động ngoài giờ hành chính để thuận tiện cho việc giải đáp thắc mắc và thuận lợi cho người bệnh cần điều trị.
Tại Phòng khám đa khoa Đại Việt, nếu người bệnh có nhu cầu đến khám và điều trị, có thể đăng ký trước qua mạng, những bệnh nhân đăng ký trước qua mạng khi đến phòng khám sẽ không phải xếp hàng đăng ký, ngoài ra còn được hưởng nhiều chương trình ưu đãi dành cho người bệnh trong quá trình điều trị.
Địa chỉ: 1505-1507-1509 đường 3 tháng 2 , Phường 16, Quận 10, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 3960 8888 – Thời gian làm việc: 8h:00 đến 20h:00
Làm việc tất cả các ngày trong tuần từ thứ 2 đến chủ nhật & ngày lễ
Chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!
Tiểu ra máu là gì ?
Bệnh lý có hai loại chính là: Tiểu ra máu vi thể và tiểu ra máu đại thể.
Tiểu ra máu vi thể đó là tình trạng trong nước tiểu có chứa hồng cầu nhưng lượng hồng cầu ít, không thể nhìn thấy trực tiếp bằng mắt thường, cần phải được các bác sĩ làm các xét nghiệm lâm sàng mới có kết luận chính xác.
Tiểu ra máu đại thể là tình trạng bệnh lý trong nước tiểu cũng có chứa hồng cầu, nhưng lượng hồng cầu rất lớn, có thể nhìn thấy trực tiếp được bằng mắt thường, quan sát sẽ thấy nước tiểu có màu rất lạ như đỏ hoặc màu vàng sậm, thậm chí còn có thể thấy xuất hiện cục máu đông, dây máu ra theo nước tiểu.
Người bị đi tiểu ra máu khi đi tiểu thường bị đau, buốt. Đôi khi trong nước tiểu còn kèm theo mủ, sỏi nhỏ hoặc dưỡng chất.
Nguyên nhân dẫn đến tiểu ra máu
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
Đây là một trong những nguyên nhân chính và dễ gây ra dấu hiệu bệnh lý. Khi đường tiết niệu bị vi khuẩn xâm nhập, sẽ gây viêm và làm tổn thương niêm mạc niệu đạo, bàng quang, niệu quản, đài bể thận, cầu thận… khiến cho hồng cầu ra ngoài theo đường nước tiểu.Nếu có triệu chứng sốt cao, rét run, đau hố thắt lưng…có thể là bị mắc bệnh viêm thận, viêm bể thận. Con đường gây bệnh chủ yếu là do vi khuẩn đi vào thận qua đường máu hoặc di chuyển lên từ niệu quản.
Sỏi đường tiết niệu
Đây cũng là một trong nguyên nhân phổ biến dẫn đến bệnh lý. Sỏi được hình thành là do các chất khoáng trong nước tiểu đôi khi chúng kết thành thể rắn nhỏ, bám trên các bức tường của thận hoặc bàng quang. Qua một thời gian dài, chúng có kích thước to dần thành những viên sỏi cứng. Sỏi có thể ở nhiều vị trí khác nhau của đường tiết niệu như sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang, niệu đạo…Để chuẩn đoán được bệnh lý sỏi hệ tiết niệu các bác sĩ chuyên khoa sẽ áp dụng những kỹ thuật xét nghiệm lâm sàng chuẩn đoán bệnh lý như: chụp Xquang, siêu âm, chụp cắt lớp… sẽ cho kết quả chính xác.
Ung thư tuyến tiền liệt
Đôi khi tiểu ra máu còn là nguyên nhân của khối u trong hệ tiết niệu như u bàng quang, u thận và đặc biệt là ung thư tuyến tiền liệt. Các biểu hiện của bệnh thường không rõ ràng nên người bệnh không phát hiện được sớm bệnh. Chỉ đến khi có dấu hiệu của bệnh lý tiểu máu đại thể mới đi khám thì khối u thường đã ở giai đoạn di căn nghiêm trọng.Do đó, người bệnh cần thường xuyên đi khám sức khỏe định kỳ, đặc biệt là những người trung niên, khoảng gần 50 tuổi trở lên.
Phát triển tuyến tiền liệt
Tuyến tiền liệt là cơ quan nằm ở ngay dưới bàng quang và bao quanh phần trên của niệu đạo, thường phát triển khi ở lứa tuổi trung niên. Khi tuyến tiền liệt có dấu hiệu của bệnh lý phì đại tuyến tiền liệt, sẽ gây hiện tượng chèn ép vào niệu đạo, cản trở dòng tiểu gây triệu chứng đái khó, đái ngắt quãng… và có thể gây xuất hiện dấu hiệu tiểu xuất huyết. Viêm tuyến tiền liệt cũng có thể gây ra một số triệu chứng tương tự.Tiểu ra máu do bệnh di truyền
Những người có bệnh di truyền về thiếu máu cũng có thể là nguyên nhân gây ra máu trong nước tiểu, có thể ở mức vi thể hoặc đại thể. Hội chứng Alport (tác động vào các màng lọc của tiểu cầu thận) cũng có thể là nguyên nhân gây ra tiểu máu.Chấn thương thận hoặc thể dục nặng
Trường hợp thận gặp phải những tổn thương do va đập, do tai nạn hoặc luyện tập các môn thể thao mạnh có thể gây tổn thương đến bàng quang, mất nước hoặc gặp phải các sự cố ở tế bào máu đỏ… Biểu hiện tiểu ra máu có thể nhìn thấy được ngay sau khi thực hiện một buổi tập dữ dội.Bệnh lý về thận
Viêm cầu thận gây rất nhiều ảnh hưởng đến hệ thống lọc của thận cũng là nguyên nhân phổ biết gây ra vi chảy máu. Viêm cầu thận đôi khi cũng có thể là một phần của những bệnh lý trong hệ thống, chẳng hạn như tiểu đường, hoặc nó có thể xảy ra riêng một mình. Nguyên nhân của viêm cầu thận hoặc do nhiễm virus hoặc các bệnh mạch máu (viêm mạch), các vấn đề miễn dịch như bệnh lí thận… chúng ảnh hưởng đến các mao mạch nhỏ, lọc máu trong thận.Do dùng thuốc trong quá trình điều trị
Đôi khi sử dụng một số loại thuốc cũng gây ra hiện tượng đi tiểu ra máu. Các loại kháng sinh hoặc kháng viêm mà người bệnh cần lưu ý như: Thuốc chống đông, thuốc chống kết tập tiểu cầu, thuốc chống ung thư ...Khi nhưng sử dụng các loại thuốc này, chứng tiểu máu sẽ hết.Các phương pháp điều trị bệnh lý
Tiểu xuất huyết về bản chất là triệu chứng của các bệnh lý liên quan đến hệ tiết niệu hoặc các bệnh khác. Nếu bị tiểu ra máu hoặc nghi ngờ đang mắc phải bệnh lý. Khi thấy có những dấu hiệu như cơ thể mệt mỏi, tiểu rắt, đau hố thắt lưng… cần đến ngay cơ sở y tế để được khám chữa kịp thời theo nguyên nhân chính xác.
Dưới đây là một số hướng điều trị bệnh lý hiệu quả do những bệnh lý ở đường tiết niệu hoặc các bệnh khác là những nguyên nhân chính dẫn đến bệnh ký gây ra :
Nhiễm trùng đường tiết niệu: Quá trình điều trị thường áp dụng kháng sinh để điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu. Các triệu chứng và dấu hiệu của tiểu xuất tiết sẽ giảm dần trong vài ngày sau khi bắt đầu dùng thuốc, nhưng bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu có thể cần nhiều phương pháp điều trị và thời gian lâu hơn.
Sỏi thận: Uống nhiều nước và hoạt động là những biện pháp đơn giản và dễ dàng để loại bỏ sỏi thận. Tuy nhiên, nếu không hiệu quả thì bác sĩ chuyên khoa có thể sử dụng các biện pháp xâm lấn sâu hơn như: dùng sóng xung kích để phá vụn sỏi thận, hoặc có thể phải phẫu thuật để loại bỏ.
Mở rộng tuyến tiền liệt: Lúc này các bác sĩ chuyên khoa sẽ sử dụng các biện pháp làm giảm triệu chứng và phục hồi chức năng bình thường của đường tiết niệu. Tất cả đều có hiệu quả đến mức độ khác nhau và đều có nhược điểm.
Đầu tiên sẽ sử dụng kháng sinh đặc trị, nhược điểm sẽ mất thời gian dài. Khi thuốc không đỡ, có thể sử dụng phương pháp chiếu nhiệt, tia laser hoặc sóng âm để tiêu diệt tế bào tuyến tiền liệt… tuy nhiên đây là biện pháp cuối cùng.
Ung thư: Hướng điều trị phẫu thuật để loại bỏ các tế bào ung thư là phương pháp thường được sử dụng. Tùy theo mức độ nặng hay nhẹ, hoặc lành hay ác tính…của khối u mà bác sĩ sẽ quyết định phẫu thuật cắt bỏ một phần hoặc loại bỏ hoàn toàn bàng quang. Có thể kết hợp với phương pháp hóa trị….
Rối loạn di truyền: Với trường hợp hội chứng rối loạn nghiêm trọng các bác sĩ sẽ phải áp dụng biện pháp chạy thận, còn các trường hợp thiếu máu sẽ điều trị bằng truyền máu, hoặc nếu có điều kiện tốt có thể cấy ghép tủy xương.
Với các bệnh khác liên quan đến thận, thì bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra phương pháp điều trị cụ thể tương ứng với nguyên nhân gây bệnh.
Khi tình trạng tiểu ra máu kéo dài trong khoảng thời gian từ 2-3 ngày vẫn không có dấu hiệu suy giảm hay khỏi hẳn thì nên nhanh chóng tới các bệnh viện hoặc cơ sở chuyên khoa ngay. Tuyệt đối không nên tự điều trị bằng kháng sinh, thuốc cầm máu,...Cũng như chậm trễ trong việc đến khám sẽ làm nặng thêm tình trạng bệnh lý nguy hiểm này.
Phòng tránh tiểu ra máu
♦ Uống thật nhiều nước, sau khi giao hợp khoảng 10-15 phút cần đi tiểu ngay♦ Để giúp hạ thấp nguy cơ sỏi thận, uống nhiều nước, hạn chế ăn mặn và giàu protein.
♦ Ngưng hút thuốc, tránh tiếp xúc với hóa chất và uống nhiều nước có thể cắt giảm nguy cơ ung thư bàng quang.
♦ Nên vệ sinh sạch sẽ hàng ngày nhất là cơ quan sinh dục không nên mặc đồ lót quá chật
♦ Không nhịn tiểu, cố gắng đi tiểu đều đặn . Vì đây cũng gây ra nguyên nhân ứ đọng nước tiểu ở bàng quang dẫn đến một số bệnh lý ở bàng quang.
Lời khuyên dành cho người bệnh
Nếu người bệnh có bất kì những câu hỏi liên quan đến bệnh lý, có thể đến trực tiếp hoặc liên hệ qua đường dây nóng. Hiểu rõ được vấn đề của người bệnh nên phòng khám luôn hoạt động ngoài giờ hành chính để thuận tiện cho việc giải đáp thắc mắc và thuận lợi cho người bệnh cần điều trị.
Tại Phòng khám đa khoa Đại Việt, nếu người bệnh có nhu cầu đến khám và điều trị, có thể đăng ký trước qua mạng, những bệnh nhân đăng ký trước qua mạng khi đến phòng khám sẽ không phải xếp hàng đăng ký, ngoài ra còn được hưởng nhiều chương trình ưu đãi dành cho người bệnh trong quá trình điều trị.
Địa chỉ: 1505-1507-1509 đường 3 tháng 2 , Phường 16, Quận 10, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 3960 8888 – Thời gian làm việc: 8h:00 đến 20h:00
Làm việc tất cả các ngày trong tuần từ thứ 2 đến chủ nhật & ngày lễ
Chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!
Tiểu xuất huyết là bệnh lý như thế nào ?
Reviewed by Unknown
on
10:15 AM
Rating:
No comments: